“Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng trong tâm lý học (Evidence-based practice in psychology (EBPP) là tích hợp của nghiên cứu tốt nhất có sẵn với chuyên môn lâm sàng về các đặc tính, văn hóa và sở thích của bệnh nhân” (Practice, 2006)
EBP là một thực hành lâm sàng được cấp dữ liệu từ những bằng chứng về những can thiệp, chuyên môn lâm sàng; những nhu cầu, tiêu chuẩn, sở thích của bệnh nhân và sự tích hợp của họ trong việc ra quyết định về việc chăm sóc cá nhân (Kazdin, 2008)
Xin gửi đến các bạn một bài viết tổng hợp của bạn Nguyễn Hoàng Anh Vũ về một vấn đề rất đáng quan tâm trong cả Y học và Tâm Lý học
Phần 1: Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng (Evidence-Based Practice in
Psychology)
Nguyễn Hoàng Anh Vũ
Half of what you'll learn in medical school will be shown to be either dead wrong or out of date within five years of your graduation; the trouble is that nobody can tell you which half—so the most important thing to learn is how to learn on your own
Một nửa những gì bạn đã học tại trường y sẽ là sai lầm chết người hoặc lỗi thời trong vòng 5 năm sau khi ra trường: vấn đề là không ai có thể nói cho bạn biết nửa nào. Nên vân đề quan trong nhất cần phải học đó là tự họ như thế nào (R. Smith, 2003)
1. Evidence-Based Practice in Psychology (EBPP)
1.1 Lịch sử
Thuật ngữ y học thực chứng (Evidence-based medicine) được những nhà nghiên cưu tại Đại học McMaster bắt đầu sử dụng trong những năm 1990. YHTC đã được định nghĩa là "một cách tiếp cận có hệ thống để phân tích nghiên cứu được công bố làm cơ sở cho đưa ra quyết định lâm sàng."(Claridge & Fabian, 2005)
Sau đo thuật ngữ này được phổ biến rộng rãi hơn nhờ vào David Sackett người đã tuyên bố rằng YHTC là "lương tâm và sử dụng đúng đắn các bằng chứng tốt nhất hiện nay từ nghiên cứu chăm sóc lâm sàng trong việc quản lý bệnh nhân."(Sackett & Rosenberg, 1995; Sackett, Rosenberg, Gray, Haynes, & Richardson, 1996)
Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng trong tâm lý học: hơn 10 năm về trước, một nhóm chuyên gia thuộc Divison 12 (Cộng đồng Tâm lý gia lâm sàng) thuộc Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ về vấn đề phát triển và phổ biến các trình làm việc của ngành tâm lý đã đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy các nỗ lực trong việc xác định, nghiên cứu, đánh giá, giảng dạy và phổ biến Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng (trước đó được đặt tên là Phương pháp trị liệu dụa trên thực nghiệm đã được chứng minh sau được đổi tên thành Phương pháp điều trị dựa có hỗ trợ bởi những thực nghiệm) (Chambless et al., 1998).
Những kiến nghị này bao gồm việc gia tăng tính khả dụng của các can thiệp hỗ trợ thực nghiệm ), thực hiện các chỉ dẫn chúng, cho thực thi các hướng dẫn của chúng trong tài liệu, và phân phối thông tin về những dịch vụ hiệu quả đến với các nhà chuyên môn, cộng đồng và giới truyền thông. Tổ chuyên gia thuộc Division 12 đã thúc đẩy một phong trào về EBP cho thấy sự tranh luận, sự nhiệt tình và sự quan tâm. Đáng chú ý là những quan ngại về việc quá tập trung vào những phương pháp trị liệu được ghi trong những sổ tay hướng dẫn hành nghề và việc đánh giá thấp những triệu chứng thông thường cũng như sự đa dạng của thân chủ bệnh nhân.
Nguyễn Hoàng Anh Vũ
Half of what you'll learn in medical school will be shown to be either dead wrong or out of date within five years of your graduation; the trouble is that nobody can tell you which half—so the most important thing to learn is how to learn on your own
Một nửa những gì bạn đã học tại trường y sẽ là sai lầm chết người hoặc lỗi thời trong vòng 5 năm sau khi ra trường: vấn đề là không ai có thể nói cho bạn biết nửa nào. Nên vân đề quan trong nhất cần phải học đó là tự họ như thế nào (R. Smith, 2003)
1. Evidence-Based Practice in Psychology (EBPP)
1.1 Lịch sử
Thuật ngữ y học thực chứng (Evidence-based medicine) được những nhà nghiên cưu tại Đại học McMaster bắt đầu sử dụng trong những năm 1990. YHTC đã được định nghĩa là "một cách tiếp cận có hệ thống để phân tích nghiên cứu được công bố làm cơ sở cho đưa ra quyết định lâm sàng."(Claridge & Fabian, 2005)
Sau đo thuật ngữ này được phổ biến rộng rãi hơn nhờ vào David Sackett người đã tuyên bố rằng YHTC là "lương tâm và sử dụng đúng đắn các bằng chứng tốt nhất hiện nay từ nghiên cứu chăm sóc lâm sàng trong việc quản lý bệnh nhân."(Sackett & Rosenberg, 1995; Sackett, Rosenberg, Gray, Haynes, & Richardson, 1996)
Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng trong tâm lý học: hơn 10 năm về trước, một nhóm chuyên gia thuộc Divison 12 (Cộng đồng Tâm lý gia lâm sàng) thuộc Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ về vấn đề phát triển và phổ biến các trình làm việc của ngành tâm lý đã đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy các nỗ lực trong việc xác định, nghiên cứu, đánh giá, giảng dạy và phổ biến Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng (trước đó được đặt tên là Phương pháp trị liệu dụa trên thực nghiệm đã được chứng minh sau được đổi tên thành Phương pháp điều trị dựa có hỗ trợ bởi những thực nghiệm) (Chambless et al., 1998).
Những kiến nghị này bao gồm việc gia tăng tính khả dụng của các can thiệp hỗ trợ thực nghiệm ), thực hiện các chỉ dẫn chúng, cho thực thi các hướng dẫn của chúng trong tài liệu, và phân phối thông tin về những dịch vụ hiệu quả đến với các nhà chuyên môn, cộng đồng và giới truyền thông. Tổ chuyên gia thuộc Division 12 đã thúc đẩy một phong trào về EBP cho thấy sự tranh luận, sự nhiệt tình và sự quan tâm. Đáng chú ý là những quan ngại về việc quá tập trung vào những phương pháp trị liệu được ghi trong những sổ tay hướng dẫn hành nghề và việc đánh giá thấp những triệu chứng thông thường cũng như sự đa dạng của thân chủ bệnh nhân.
1.2 Định nghĩa
“Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng trong tâm lý học (Evidence-based practice in psychology (EBPP)) là tích hợp của nghiên cứu tốt nhất có sẵn với chuyên môn lâm sàng về các đặc tính, văn hóa và sở thích của bệnh nhân” (Practice, 2006)
EBP là một thực hành lâm sàng được cấp dữ liệu từ những bằng chứng về những can thiệp, chuyên môn lâm sàng; những nhu cầu, tiêu chuẩn, sở thích của bệnh nhân và sự tích hợp của họ trong việc ra quyết định về việc chăm sóc cá nhân (Kazdin, 2008)
1.3 Các bước thực hiện EBPP
Thực hành trị liệu tâm lý phải được thực hiện thông qua 4 bước
- Cần được thực hành thường quy (tạo thói quen), phải có hiệu quả, phải có độ tin cậy.
“Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng trong tâm lý học (Evidence-based practice in psychology (EBPP)) là tích hợp của nghiên cứu tốt nhất có sẵn với chuyên môn lâm sàng về các đặc tính, văn hóa và sở thích của bệnh nhân” (Practice, 2006)
EBP là một thực hành lâm sàng được cấp dữ liệu từ những bằng chứng về những can thiệp, chuyên môn lâm sàng; những nhu cầu, tiêu chuẩn, sở thích của bệnh nhân và sự tích hợp của họ trong việc ra quyết định về việc chăm sóc cá nhân (Kazdin, 2008)
1.3 Các bước thực hiện EBPP
Thực hành trị liệu tâm lý phải được thực hiện thông qua 4 bước
-
Xây dựng câu hỏi lâm sàng P.I.C.O. Để làm được điều này nhà lâm sàng cần có
kiên thức về các vấn đề lâm sàng như ghi chú khai thác dấu hiệu, triệu chứng, đọc
được DSM. Câu hỏi PICO sẽ được trình bày rõ hơn trong phần sau
-
Tìm chứng cứ tốt nhất cho vấn đề này. Chứng cứ phải mang tính mới và nhà lâm
sàng phải nắm trong tay những địa chỉ tin cậy để tìm kiếm. Tạp chí tâm lý học
thường không cho bài miễn phí thì tìm kiếm ở đâu? Tìm kiếm tài liệu bằng nguồn
nào? Có tiếng việt không hay toàn tiêng Anh. Khả năng dùng internet và trình độ
ngoại ngữ quyết định cho giai đoạn này
-
Đánhgiásosánhđộtincậycủanhữngbằngchívừatìmđược.Vídụ1rốiloạncó
rất nhiều pp chữa trị khá nhau như CBT, phân tâm, dùng thuốc, trị liệu nhóm hoặc
rất nhiều bài báo đều nói về hiệu quả của Cbt thì nên dùng bài nào?. Các thông tin
cần phải nắm trong bước này là: thống kê, thiết kế nghiên cứu, các yếu tố gây
nhiễu (văn hóa, vùng miền, tinh trung thực) và giá trị của các công cụ nghiên cứu
(trắc nghiệm, test....)
-
Ap dụng chứng cứ, kết hợp với kinh nghiệm lâm sàng. Áp vào case thực tế trên
thân chủ. Đòi hỏi kỹ năng ra quyết định và độ vững vàng trong kỹ thuật trị liệu
Cần phải kiến tập trước khi làm việc lâm sàng
- Cần được thực hành thường quy (tạo thói quen), phải có hiệu quả, phải có độ tin cậy.
- Phải có khả năng tìm kiếm trong tạp chí chuyên ngành kết quả của những nghiên cứu
mới nhất
- Phải biết xác định nghiên cứu nào là tốt nhất. Đây được coi là đặc tính cốt lõi. - Phải cân nhắc đến từng thân chủ bệnh nhân cụ thể.
- Không bao giờ thay thế được cho kinh nghiệm lâm sàng.
2 Bằng chứng là gì?
2.1 Khái quát về chứng cứ
Chứng cứ trong việc thực hành lâm sàng có thể hiểu là những bài báo khoa học, sách và sổ tay hương dẫn lâm sàng.
Năm 1952 nhà tâm lý học người Đức Hans Jürgen Eysenck (một trong những người tiên phong trong việc thực hiện Tâm lý học đo lường) đã kết luận rằng liệu pháp tâm lý (psychotherapy) không co hiệu quả gì (Eysenck, 1952). Mãi đến hơn 20 năm sau nhà tâm lý học chuyên về tâm lý giáo dục, xã hội người Mỹ Gene V.Glass đã chứng minh rằng Eyesenk sai bằng cách tập hợp dữ liệu từ 375 nghiên cứu về tâm lý trị liệu trong quá khứ và tiến hành phân tích những dữ liệu này. Về sau ông đặt tên cho phương pháp này là Meta-analysis (M. L. Smith & Glass, 1977)
Việc tìm kiếm các nguồn chứng cứ cần phải được xem xét một cách thận trọng. Sách (textbook và guildine manual) thường có độ tin cậy cao nhưng lỗi thời (VD: 2 bộ DSM gần đây nhất cách nhau 13 năm). Tạp chí chuyên ngành thì phong phú và đa dạng hơn nhưng lại có xu hướng quá nhiều và chưa được sắp xếp. Một số tạp chí không có đội ngũ cũng như tiêu chí bình duyệt (peer review) rõ ràng.
Ý kiến chuyên gia đồng nghiệp thì mang nặng tính chủ quan và cá nhân dẫn đến trái ngược nhau. Vì vậy nhà lâm sàng phải biết sử dụng có ý thức, minh bạch và có phán xét những bằng chứng tốt nhất ở hiện tại để đưa ra các quyết định điều trị những bệnh nhân cụ thể
2.2 Độ tin cậy chứng cứ trong bài báo khoa học
Bài báo khoa học hiện này vẫn được xem là loại bằng chứng mang tính mới và uyển chuyển nhất. Những bài báo khác nhau thường có mức độ tin cậy bằng chứng khác nhau. 2 tác giá Nathan và Gorman dựa vào thiết kế nghiên cứu, mức độ can thiệp và những yêu tố như đánh giá mù (blind assigment) để phân chia các nghiên cứu thành 6 cấp bậc từ cấp
- Phải biết xác định nghiên cứu nào là tốt nhất. Đây được coi là đặc tính cốt lõi. - Phải cân nhắc đến từng thân chủ bệnh nhân cụ thể.
- Không bao giờ thay thế được cho kinh nghiệm lâm sàng.
2 Bằng chứng là gì?
2.1 Khái quát về chứng cứ
Chứng cứ trong việc thực hành lâm sàng có thể hiểu là những bài báo khoa học, sách và sổ tay hương dẫn lâm sàng.
Năm 1952 nhà tâm lý học người Đức Hans Jürgen Eysenck (một trong những người tiên phong trong việc thực hiện Tâm lý học đo lường) đã kết luận rằng liệu pháp tâm lý (psychotherapy) không co hiệu quả gì (Eysenck, 1952). Mãi đến hơn 20 năm sau nhà tâm lý học chuyên về tâm lý giáo dục, xã hội người Mỹ Gene V.Glass đã chứng minh rằng Eyesenk sai bằng cách tập hợp dữ liệu từ 375 nghiên cứu về tâm lý trị liệu trong quá khứ và tiến hành phân tích những dữ liệu này. Về sau ông đặt tên cho phương pháp này là Meta-analysis (M. L. Smith & Glass, 1977)
Việc tìm kiếm các nguồn chứng cứ cần phải được xem xét một cách thận trọng. Sách (textbook và guildine manual) thường có độ tin cậy cao nhưng lỗi thời (VD: 2 bộ DSM gần đây nhất cách nhau 13 năm). Tạp chí chuyên ngành thì phong phú và đa dạng hơn nhưng lại có xu hướng quá nhiều và chưa được sắp xếp. Một số tạp chí không có đội ngũ cũng như tiêu chí bình duyệt (peer review) rõ ràng.
Ý kiến chuyên gia đồng nghiệp thì mang nặng tính chủ quan và cá nhân dẫn đến trái ngược nhau. Vì vậy nhà lâm sàng phải biết sử dụng có ý thức, minh bạch và có phán xét những bằng chứng tốt nhất ở hiện tại để đưa ra các quyết định điều trị những bệnh nhân cụ thể
2.2 Độ tin cậy chứng cứ trong bài báo khoa học
Bài báo khoa học hiện này vẫn được xem là loại bằng chứng mang tính mới và uyển chuyển nhất. Những bài báo khác nhau thường có mức độ tin cậy bằng chứng khác nhau. 2 tác giá Nathan và Gorman dựa vào thiết kế nghiên cứu, mức độ can thiệp và những yêu tố như đánh giá mù (blind assigment) để phân chia các nghiên cứu thành 6 cấp bậc từ cấp
thấp nhất là mô tả case đến cao nhất là RCT (Randomized controlled trial) (Nathan &
Gorman, 2007)
Tóm tắt lại 1 bài báo khoa học sẽ có độ tin cậy đi từ thấp tới cao dựa vào thiết kê nghiên cứu như sau
Chambless, D., Baker, M., Baucom, D., Beutler, L., Calhoun, K., & Crits-Christoph, P. (1998). Update on empirically validated therapies II. The Clinical Psychologist, 51, 3-15.
Claridge, J. A., & Fabian, T. C. (2005). History and development of evidence-based medicine. World J Surg, 29(5), 547-553. doi: 10.1007s00268-005-7910-1
Eysenck, H. J. (1952). The effects of psychotherapy: an evaluation. J Consult Psychol, 16(5), 319-324.
Kazdin, A. E. (2008). Evidence-based treatment and practice: new opportunities to bridge clinical research and practice, enhance the knowledge base, and improve patient care. Am Psychol, 63(3), 146-159. doi: 10.10370003-066X.63.3.146
Nathan, P. E., & Gorman, J. M. (2007). A Guide to treatments that work. : Oxford University Press.
Practice, A. P. A. P. T. F. o. E.-B. (2006). Evidence-based practice in psychology. Am Psychol, 61(4), 271-285. doi: 10.10370003-066X.61.4.271
Sackett, D. L., & Rosenberg, W. M. (1995). On the need for evidence-based medicine. Health Econ, 4(4), 249-254.
Tóm tắt lại 1 bài báo khoa học sẽ có độ tin cậy đi từ thấp tới cao dựa vào thiết kê nghiên cứu như sau
-
Nghiên cứu mô tả case (Case report): thường dùng cho các bệnh hiêm, mới xuất
hiện chưa có mã bệnh. Ví dụ: Kanner L. Autistic disturbances of affective contact.
Nervous Child 2, 217-250 (1943). Đây là bài báo mô tả các triệu chứng của trẻ tự
kỷ. Lưu ý phân biệt case report và case control
-
Nghiêncứuđịnhtính.Thườnglànhữngnghiêncứuvềnhânchủng
-
Nghiêncứuđịnhlượng
-
3.1. Nghiên cứu cắt ngang mô tà-Khảo sát tại 1 thời điểm (Cross-sectional
study)
-
3.2. Nghiên cứu theo trục thời gian (Longitudial study). Bao gồm tiến cứu và
hồi cứu
-
3.1. Nghiên cứu cắt ngang mô tà-Khảo sát tại 1 thời điểm (Cross-sectional
study)
-
Nghiêncứulâmsàngđốichứngngẫunhiên(RCT).Cóthểcónhữngcanthiệptrên
1 nhóm mẫu và so sánh với nhóm còn lại.
- Metaanalysis-symantecreview
Chambless, D., Baker, M., Baucom, D., Beutler, L., Calhoun, K., & Crits-Christoph, P. (1998). Update on empirically validated therapies II. The Clinical Psychologist, 51, 3-15.
Claridge, J. A., & Fabian, T. C. (2005). History and development of evidence-based medicine. World J Surg, 29(5), 547-553. doi: 10.1007s00268-005-7910-1
Eysenck, H. J. (1952). The effects of psychotherapy: an evaluation. J Consult Psychol, 16(5), 319-324.
Kazdin, A. E. (2008). Evidence-based treatment and practice: new opportunities to bridge clinical research and practice, enhance the knowledge base, and improve patient care. Am Psychol, 63(3), 146-159. doi: 10.10370003-066X.63.3.146
Nathan, P. E., & Gorman, J. M. (2007). A Guide to treatments that work. : Oxford University Press.
Practice, A. P. A. P. T. F. o. E.-B. (2006). Evidence-based practice in psychology. Am Psychol, 61(4), 271-285. doi: 10.10370003-066X.61.4.271
Sackett, D. L., & Rosenberg, W. M. (1995). On the need for evidence-based medicine. Health Econ, 4(4), 249-254.
Sackett, D. L., Rosenberg, W. M., Gray, J. A., Haynes, R. B., & Richardson, W. S.
(1996). Evidence based medicine: what it is and what it isn't. BMJ, 312(7023), 71-
72.
Smith, M. L., & Glass, G. V. (1977). Meta-analysis of psychotherapy outcome studies. Am Psychol, 32(9), 752-760.
Smith, R. (2003). Thoughts for new medical students at a new medical school. BMJ, 327(7429), 1430-1433. doi: 10.1136bmj.327.7429.1430
Smith, M. L., & Glass, G. V. (1977). Meta-analysis of psychotherapy outcome studies. Am Psychol, 32(9), 752-760.
Smith, R. (2003). Thoughts for new medical students at a new medical school. BMJ, 327(7429), 1430-1433. doi: 10.1136bmj.327.7429.1430
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét